Leaderboard
728x15

Nice Photo Effects Online photos

Large Rectangle

A few nice photo effects online images I found:


Poison Ivy, Toxicodendron radicans....Ivy có độc....#14
photo effects online
Image by Vietnam Plants & The USA. plants
Taken on June 8, 2012 in Waco city, Texas state, Southern of America.

Nếu nhìn trên bản đồ của Bộ Nông Nghiêp Hoa Kỳ ( USDA ) bạn sẽ thấy sự hiện diện của loài cây này trên phân nửa nước Mỹ .
Khi bạn chạm phải hay đến rất gần loài cây này, bạn cũng có khả năng bị nổi lên những mụn đỏ trên da gây ngứa dữ dội, ngứa đến nổi bạn có thể gãi đến chảy màu, nếu không đi đến bác sĩ kịp thời . Tốt nhất là sau khi đã đi vào rừng hay đến những vùng có nhiều cây cỏ thiên nhiên, bạn nên tắm gội toàn thân để trút sạch những độc tính mà bạn có thể vướng vào da thịt, quần áo . Lần đầu tiên khi chụp hình loài cây và hoa này, tôi chưa đọc kỷ thông tin cho nên chưa biết, sau khi trở về nhà, tôi đã làm nhiều việc nhà , cho đến 10 giờ tối tôi mới đi tắm ,và tôi đã bị nổi mụn đỏ khắp mình. mụn nổi đến đâu thì cơn ngứa hoành hành đến đó tôi rất kềm chế nếu không có thể gãi đến chảy máu , nhưng may là không nổi trên hai tay và mặt, có lẽ vì khi trở về nhà tôi đã rửa mặt và tay liền . Hậu quả là tôi đã phải uống thuốc chống dị ứng một tuần lễ , và các mụn đỏ để lại dấu vết trên cơ thể rất ghê. Con trai nóng ruột quá đi mua cho tôi Johnson Baby Lotion loại có : Vanilla Oatmeal để sau khi tắm xong ,thoa lên những chỗ có vết mụn để lại thì những vết đỏ sẽ mau phai cách nhanh chóng . Nếu trong vườn bạn có mọc loài cây này, hãy đốn bỏ đi tận gốc rể để đề phòng bênh tật nhất là nếu bạn có trẻ nhỏ, tôi không biết nếu trẻ nhỏ chạm phải cây này thì sẽ như thế nào.

I was itched and had many acne redness ( look like Chicken-pox )on skin from the hip to the feet, after I touched the leaves, flowers for taking some images of these plants. I used allergy tablet for stop itchy in 7 days. After that I read some information of this plant, and I tried to come back to take some more photos for , but I had a shower right after I came back home, not wait until evening as before, and I didn't be itch again.
That's my experience .....Read the information below carefully, please.
The foliage of Poison Ivy can irritate the skin of most people, causing redness and blisters. This is caused by a reaction of the immune system to urushiol. People who are immune to Poison Ivy when they are young, can become sensitive to its irritating effects when they become older ( www.illinoiswildflowers.info ).

Vietnamese named : Thường Xuân độc, Sơn đôc, Ivy độc.
Common names : Poison Ivy, Eastern Poison Ivy.
Scientist name : Toxicodendron radicans (L.) Kuntze
Synonyms :
Familly : Anacardiaceae - Sumac family.
Group : Dicot
Duration : Perennial
Growth Habit : Shrub - Forb/herb - Subshrub - Vine
Kingdom : Plantae – Plants
Subkingdom : Tracheobionta – Vascular plants
Superdivision : Spermatophyta – Seed plants
Division : Magnoliophyta – Flowering plants
Class: Magnoliopsida – Dicotyledons
Subclass : Rosidae
Order : Sapindales
Genus : Toxicodendron Mill. – poison oak
Species : Toxicodendron radicans (L.) Kuntze – eastern poison ivy

**** vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineNa...
Khí nhà kính sinh ra những cây leo độc

Cây thường xuân có độc (toxicodendron radicans) mọc như một loại cây bụi hoặc leo lên thân các cây khác là hiểm họa đối với những người làm vườn và những người dân quê ở Bắc Mỹ vì chúng có thể gây ra chứng phát ban rất đau trên da. Loại cây này tạo ra một loại chất độc gọi là urushiol nằm trong lá cây.
Trong nghiên cứu này, Mohan và các cộng sự của bà đã bơm thêm khí CO2 vào 3 khu đất lớn bao quanh ở rừng thông phía Bắc California. Trong sáu năm, cây cối trong rừng nhận một lượng CO2 là 580 phần triệu so với lượng CO2 trong bầu khí quyển hiện vào khoảng 380 phần triệu. Con số 580 phần triệu là là con số chúng ta dự đoán mức độ ô nhiễm vào giữa thế kỷ 21.
Nghiên cứu khác đã cho rằng các cây leo có xu hướng lớn nhanh đặc biệt khi lượng CO2 tăng cao hơn, và những cây leo đang tăng nhanh về số lượng trên khắp trái đất. Không giống như các loại cây thông thường hấp thụ lượng khí cacbonic tăng thêm để sản sinh thêm gỗ, những cây leo này hấp thụ lượng lượng khí cacbonic tăng thêm để sản sinh thêm lá. Lượng lá cây tăng thêm lại giúp cây leo hập thụ thêm khí CO2, vòng tuần hoàn này lặp đi lặp lại và những cây leo này ngày càng phát triển hơn.
Thí nghiệm của Mohan nhằm mục đích kiểm tra xem liệu kết quả trên cây leo có lớn vọt lên trong thiên nhiên như chúng đã thể hiện ở thí nghiệm trong nhà kính hay không. Và câu trả lời là “Có, chúng lớn rất nhanh”. Những cây thường xuân có độc lớn nhanh gấp hai lần so với những cây cùng loại được phát triển ở dưới mức CO2 bình thường, trong khi tỷ lệ này ở các loài cây thân gỗ là khoảng 31%. Nhóm nghiên cứu cho biết khí CO2 tăng lên cũng tạo ra một loại chất độc urushiol nguy hiểm hơn.
Chất béo gây đau rát
Urushiol được tạo ra từ nhiều loại chất béo khác nhau. Loại chất béo ít độc hơn là chất béo “bão hòa,” có nghĩa là các nguyên tử cacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn với các nguyên tử cacbon khác, và phần còn lại của các liên kết này bão hòa với hyđrô. Tuy nhiên hầu hết các chất béo trong urushiol đều không bão hòa. Chúng có hơn 1 liên kết hóa học giữa nguyên tử cacbon và có ít hyđrô hơn. Những chất béo không bão hoà này được cho là những chất làm da tấy rát nhất.
Bằng cách chiết xuất chất urushiol từ lá cây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng cây thường xuân có độc phát triển trong môi trường có hàm lượng khí CO2 cao sinh ra một dạng chất độc không bão hoà urushiol nhiều hơn 150% và chất urushiol bão hòa ít hơn 60%.
Các nhà nghiên cứu không chắc chắn tại sao sự biến đổi hóa học này lại xảy ra, nhưng có ý kiến cho rằng hàm lượng cacbon tăng lên bằng cách nào đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các phản ứng hóa học sản sinh ra dạng không bão hòa của chất urushiol.
Ước tính ở Mỹ mỗi năm cây thường xuân độc gây ra 350.000 trường hợp phát ban trên da. Khoảng 80% người dân có phản ứng với chất độc này và càng tiếp xúc nhiều hơn với chất độc, phản ứng của họ càng tệ hơn. Mohan nói rằng: “Tôi có những đồng nghiệp bị dị ứng mạnh đến nỗi các bác sĩ chuyên khoa da liễu của họ nói rằng họ phải chuyển nghề.”
Mohan cho rằng sự tăng lên của CO2 cũng làm tăng trưởng các cây leo độc khác trong họ Toxicodendron trên khắp thế giới. “Những loài cây phổ biến của rừng trong tương lai sẽ khác với những loài cây phổ biến trong rừng hiện nay.”
N.M.N (theo Nature online, 30/5/2006)

________________________________________________________________

**** plants.usda.gov/java/profile?symbol=tora2
**** en.wikipedia.org/wiki/Toxicodendron_radicans
**** www.duke.edu/~cwcook/trees/tora.html
**** www.wildflower.org/plants/result.php?id_plant=TORA2
**** www.illinoiswildflowers.info/trees/plants/poison_ivy.htm

**** www.kingdomplantae.net/poisonIvy.php

A highly variable perennial woody vine or shrub, native to North America and Asia and introduced in Great Britain, Europe, and Australia.
There is considerable disagreement over whether poison ivy is one species with variations, or many separate species. It is also sometimes said that the poison oaks (Toxicodendron diversilobum and Toxicodendron quercifolium) are merely variations of the same species.

The photos on this page depict the common form in my locale (a trailing vine), but the text is more general.

Poison ivy prefers rich soil with good drainage and plenty of water. It is particularly common around lakes, swamps, and rivers. It will grow perfectly well, however, in a wide variety of other habitats. It's common along roadsides and trails, in areas of waste ground, in thickets, in open woods, and in old fields. It seems to do best in my area (Minnesota) in places that are just slightly shaded.

New poison ivy shoots sprout from existing roots, from rhizomes (underground stems), from climbing vines, and of course, from seed.

The stems are woody, brown, and smooth (though older stems of climbing plants develop a very hairy appearance). They may trail along (or just under) the ground, sending frequent branches both out and up. They may grow upright, in a shrub form, which can reach 7 feet in height under good conditions. Or they may grow as a vine, up to 5 inches in diameter, climbing trees and fences by means of dense, dark, fibrous, aerial roots (giving the vines that hairy look).

The alternate leaves have rather long stalks and are palmately compound (the leaflets radiate outward from a center point, like the fingers on your hand). The three leaflets, around 2" to 4" in length, may be shiny or not, are generally (but not always) wavy-edged or slightly toothed, and are sometimes slightly lobed. The young leaves are green, often with a reddish cast that they lose as they mature. In late spring to early summer, the flowers appear, in loose clusters from the leaf axils. The flowers have five petals, are about 1/8" diameter, are off-white with a yellowish or greenish tinge, and develop into small (about 1/4" diameter), round, dry, off-white fruits with a yellowish or greenish tinge. The fruit ripens in late summer through late fall, and at about the same time the leaves turn bright red, providing a cue to the many birds that feed on the fruits. The leaves fall once temperatures drop below freezing, while the fruits remain on the plants through the winter.

The thing that makes poison ivy so famous is the presence of a pale yellow oil called urushiol. This oil is present within all parts of the plant, but is not found on the surface unless the plant is damaged or bruised. The plant is somewhat fragile, however, and the majority of specimens are damaged in some way. Furthermore, urushiol can take many years to break down, particularly in cool and dry conditions, so it is also present in dead plants.

Urushiol is sticky, and is easily transferred to anything that touches it. And, as it is a stable compound, once it's on something (like your clothes, tools, or pets), at least some of it will stay there for quite a while unless it's washed off. When poison ivy is burned, the urushiol is carried on particles of soot and dust in the smoke.

Urushiol itself is not poisonous. However, urushiol which remains on your skin for more than five minutes or so will begin to be absorbed and metabolized.


The metabolites bind with skin proteins, forming new structures. In about 85% of the human population, the immune system sees these structures as foreign and attacks them. It is this immune response, or allergic reaction, which causes the itching, inflammation, and blistering of the skin. These symptoms generally appear after half a day to two days. After a few more days, when all of the alien structures have been destroyed (along with much of the surrounding tissue), the rash begins to heal...

The average person doesn't have a reaction the first time they're exposed, and if they do, it's usually delayed by seven to ten days. It takes some time for your body to produce the appropriate T-cells. Sensitivity also varies among individuals, and usually decreases with age. The palms of the hands and the soles of the feet, where the skin is thicker, are generally immune.

Severe cases, especially those involving mucous membranes (eyes, mouth, throat, lungs, etc.) require medical attention. Hydrocortisone preparations or, in really severe cases, steroids, are generally given to reduce the immune response. As with many allergens, a severe reaction can be fatal if left untreated.


The best way to avoid getting "poison ivy" is to not get urushiol on your skin. Know what the plant looks like and avoid it. If you can't avoid it, wear protective clothing. Wash anything that may have come in contact with the plant before it touches your skin, including your dog. Never ever ever burn poison ivy. Stay away from forest fires (unless you're a firefighter, then wear protective gear). There are also barrier creams that are commercially available.

If you think you've been exposed, wash the area as soon as possible, preferably within an hour after exposure, with lots of cool running water. A lake or a river works well. Don't use soap unless it contains no oils (oil will cause the urushiol to spread). In the woods, look for bouncing bet (Saponaria officinales). With its high saponin content, it makes a workable oil-free soap. You may also wash the area with alcohol or another solvent, rinsing with plenty of water, but keep in mind that this strips your skin of its protective oils, making it more vulnerable to urushiol.

The most well known herbal treatment for poison ivy is the juice of jewelweed (Impatiens spp.) There may be a compound in jewelweed which binds to the same sites as the urushiol metabolites, thereby blocking their access. If this is true, applying jewelweed to the skin just before or just after exposure should prevent the rash. There is quite a lot of anecdotal evidence that this works. Jewelweed also has anti-inflammatory properties and should be a soothing treatment for an already developed rash.

Plantain (Plantago spp.), applied as a poultice, may also prevent the rash and will also soothe an already developed rash. Other plants with astringent and/or soothing properties may also help.

There is anecdotal evidence of people desensitizing themselves to poison ivy by eating poison ivy leaves, first starting with a tiny amount and then gradually increasing the dosage until a maintenance level is reached. The most common side effect of this treatment, however, is getting the rash where the urushiol passes out of your body. It is also possible to have symptoms internally. Similar treatments in pill form can be obtained from a doctor or dermatologist, but have the same unpleasant side effects. No other immunization appears to be available at this time.

Medicinally, poison ivy has been used to treat paralysis, arthritis, and certain persistent skin disorders, and also as a sedative. It is still used in homeopathic medicine for arthritis and skin disorders.

Poison ivy fruits are an important food source for a wide variety of birds (who also spread the seeds), and also for other wildlife, including deer. Goats quite like poison ivy and can be an effective means of controlling it. I've heard that drinking the milk from such a goat might desensitize a person, though I haven't seen any evidence to back that up. Studies have been done showing that urushiol is not transferred to the milk, but whether its metabolites are present seems to be unknown.

Poison ivy has occasionally been planted in gardens for color. This is how it arrived in England and Australia.

The sap turns black, and dries hard (like lacquer), when exposed to air, and has been used as a permanent ink, as a dye, and as an ingredient in varnishes.

To control poison ivy, either pull or dig it out by hand, cover it with mulch so that no light reaches it, mow it close to the ground, spray it with herbicides, or use any combination of methods. If you pull it out by hand, the best time is probably late fall or very early spring, and protective clothing must be worn. Be sure to get every part of the plant or it will regenerate. Throw it all in the trash (double bag it for the trash collector). Do not attempt to compost it and never ever try to burn it. When you're finished, wash everything, including yourself, thoroughly (wash your clothes separately from your other laundry or have them dry-cleaned if necessary). Using mulch is simple, but the ivy may pop through again, so cover it well. Mowing will kill a portion of it, anyway, as will the exposure to full sun, but remember that you're getting the oil all over the place, so wear protective gear and clean your equipment afterward. If herbicides are used, use them carefully, following the directions, and no more than necessary. Probably the most effective and least harmful method is to cut it and then use a disposable foam brush to paint the stump with the herbicide. You'll probably also want to wash everything when you're done. Herbicides are poisons, after all.

One last way to control poison ivy is to make the site inhospitable for it. Pay attention to the local conditions that it likes to grow in, and those it doesn't grow in, and then add or remove other plants to make the poison ivy feel less at home. Planting aggressive plants or plants that inhibit the growth of other plants, like black walnut or mugwort might be worth a try.

A last thought - don't create a problem where none exists. Behind the building where I work, there's a granite outcropping covered in wild blackberries, wild roses, staghorn sumac, moss with tiny little flowers and poison ivy. Small animals and birds loved the place, as did I, often picking blackberries there (carefully) on my lunch break. The poison ivy never spread off the rock because the area around it was kept mowed. But some safety official from the big city decided it was dangerous and had to be eliminated, so our maintenance crew has been spraying Round-up all over it for months and months. They haven't killed the poison ivy - and probably won't, even if they try to dig it out, since the roots run through the rock, but they've killed almost everything else there - there are no more blackberries, no roses, no birds or rabbits or tiny little flowers - and as far as I know noone ever actually got poison ivy there because only a few of us ever went back there and we were all nature types who knew enough to avoid it. It's just a waste of time, energy, and much needed habitat to start a war against something that isn't hurting anyone.

Banner